Các món ăn ngày Tết của Trung Quốc
Cũng giống như Việt Nam, người Trung Quốc cũng đón năm mới theo lịch âm. Các gia đình cũng chuẩn bị làm các món ăn để ăn và tiếp khách khứa, biếu bạn bè, người thân trong ngày lễ này. Dưới đây là một số món ăn được người Trung Quốc ưa chuộng và thường làm trong ngày Tết năm mới.
1. Các loại bánh
Bánh có một vị trí đặc biệt trong dịp Tết của người Trung Quốc. Vị ngọt của bánh tượng trưng cho một cuộc sống sung túc, thịnh vượng, hình tròn thể hiện sự đoàn viên trong gia đình.
Bánh tổ (Nian Gao)
Bánh được làm từ gạo nếp, loại tốt, dẻo và thơm, đường bát được “thắng” kỹ, loại bỏ hết tạp chất và bỏ ít gừng tươi để tạo hương vị. Nian Gao, phiên âm giống như Nian Gao ngụ ý chỉ sự thịnh vượng, tiến bộ, luôn đi lên. Theo tiếng Trung, “Gao” là bánh, “Nian” là chất dính, nghĩa là bánh nếp, bánh dính, mọi người dùng món bánh này với mong ước các thành viên trong gia đình lúc nào cũng sẽ luôn kết dính, gắn bó với nhau bền vững.
Trong số các loại bánh ngọt truyền thống của Trung Quốc, Nian Gao có lẽ là loại lớn nhất. Bánh có sẵn quanh năm, nhưng đặc biệt phổ biến trong dịp năm mới. Vào những ngày Tết cổ truyền, các thành viên trong gia đình người Hoa có truyền thống vui vầy sum họp, cùng ăn cỗ đầu năm. Trong mâm cỗ truyền thống ấy không bao giờ thiếu món bánh tổ.
Chiếc bánh tổ ngày nay được chế biến theo nhiều kiểu, nhiều cách nhưng vẫn mang một ý nghĩa chung là cầu cho một năm mới thịnh vượng hơn.
Như một món quà, Nian Gao được làm cới nhiều hình dạng khác nhau, bao bì hấp dẫn cho phù hợp với mùa lễ Tết. Những mẫu thiết kế là biểu tượng và những lời chúc tốt lành.
Nian Gao không chỉ được bán ở những siêu thị, chợ mà còn được bán tại các khách sạn, nhà hàng lớn.
Ngày nay bánh tổ không chỉ là một món ăn riêng của người Hoa, mà còn được nhiều nơi, quốc gia yêu thích. Bánh Nian Gao trở thành món quà tặng phổ biến trong dịp năm mới.
Sủi cảo (Jiaozi)
Trong số các loại bánh ngọt truyền thống của Trung Quốc, Nian Gao có lẽ là loại lớn nhất. Bánh có sẵn quanh năm, nhưng đặc biệt phổ biến trong dịp năm mới. Vào những ngày Tết cổ truyền, các thành viên trong gia đình người Hoa có truyền thống vui vầy sum họp, cùng ăn cỗ đầu năm. Trong mâm cỗ truyền thống ấy không bao giờ thiếu món bánh tổ.
Chiếc bánh tổ ngày nay được chế biến theo nhiều kiểu, nhiều cách nhưng vẫn mang một ý nghĩa chung là cầu cho một năm mới thịnh vượng hơn.
Như một món quà, Nian Gao được làm cới nhiều hình dạng khác nhau, bao bì hấp dẫn cho phù hợp với mùa lễ Tết. Những mẫu thiết kế là biểu tượng và những lời chúc tốt lành.
Nian Gao không chỉ được bán ở những siêu thị, chợ mà còn được bán tại các khách sạn, nhà hàng lớn.
Ngày nay bánh tổ không chỉ là một món ăn riêng của người Hoa, mà còn được nhiều nơi, quốc gia yêu thích. Bánh Nian Gao trở thành món quà tặng phổ biến trong dịp năm mới.
Sủi cảo (Jiaozi)
Được xem là món ăn may mắn vì những chiếc bánh này trông giống như những đồng tiền cổ của Trung Quốc. Sủi cảo tượng trưng cho sự giàu có và hy vọng cho một tương lai tươi sáng.
Phần lớn các vùng đều làm bánh hình bán nguyệt kiểu truyền thống. Gói theo hình này thì khi gói gấp đôi vỏ bánh hình tròn, dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay phải viền theo diềm bán nguyệt là được, phải viền cho đều gọi là “viền Phúc”. Có gia đình kéo hai đầu của hình bán nguyệt nối liền với nhau như nén bạc, bầy trân nắp, tượng trưng cho tiền của để khắp mọi nơi, vàng bạc đầy nhà. Ở nông thôn, ngoài vỏ sủi cảo bà con in hình bông lúa mỳ trĩu hạt, với ngụ ý là sang năm mới ngũ cốc được mùa.
Phần lớn các vùng đều làm bánh hình bán nguyệt kiểu truyền thống. Gói theo hình này thì khi gói gấp đôi vỏ bánh hình tròn, dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay phải viền theo diềm bán nguyệt là được, phải viền cho đều gọi là “viền Phúc”. Có gia đình kéo hai đầu của hình bán nguyệt nối liền với nhau như nén bạc, bầy trân nắp, tượng trưng cho tiền của để khắp mọi nơi, vàng bạc đầy nhà. Ở nông thôn, ngoài vỏ sủi cảo bà con in hình bông lúa mỳ trĩu hạt, với ngụ ý là sang năm mới ngũ cốc được mùa.
Tại miền bắc, theo phong tục, các thành viên trong gia đình chuẩn bị bánh sủi cảo trước thời khắc giao thừa và ăn sau nửa đêm. Bất kể là đi công tác, học tập hay làm ăn xa nhà, đều trở về đoàn tụ với gia đình. Cả gia đình quây quần gói sủi cảo, ăn sủi cảo, chung vui, đầm ấm trong bầu không khí thanh thản của ngày tết. Một trong những thành viên trong gia đình may mắn có thể tìm thấy một đồng tiền xu trong chiếc bánh sủi cảo của mình.
Ngoài dịp năm mới, nhiều gia đình cũng chuẩn bị bánh sủi cảo cho những dịp đặc biệt khác như: Ngày sinh, các dịp lễ tây như Giáng sinh hoặc Lễ Tạ Ơn. cả gia đình cùng ăn, tượng trưng cho sự đoàn tụ. Chủ nhà mời khách ăn bánh để tỏ lòng quý trọng và sự nhiệt tình.
Ngoài dịp năm mới, nhiều gia đình cũng chuẩn bị bánh sủi cảo cho những dịp đặc biệt khác như: Ngày sinh, các dịp lễ tây như Giáng sinh hoặc Lễ Tạ Ơn. cả gia đình cùng ăn, tượng trưng cho sự đoàn tụ. Chủ nhà mời khách ăn bánh để tỏ lòng quý trọng và sự nhiệt tình.
Bánh há cảo (Har Gao)
Mặc dù không phải là một món ăn truyền thống của năm mới, nhưng các loại bánh há cảo đều được thưởng thức trong dịp năm mới. Há cảo cũng có thể gọi là har gow, har kau, har gao, ha gao, ha gow, ha gau, har gaw, ha gaw, har kaw, ha gaau, har cow, har gaau) là bánh bao tôm hấp với lớp vỏ bột sáng bóng chứa các thành phần bí mật. Những chiếc bánh há cảo được nặn giống hình dạng một chú thỏ. Nếu nhìn kỹ, bạn có thể thấy rõ chiếc tai dài xinh xắn.
Bánh Fa Cao (fāgāo)
Là bánh hấp “Bánh thịnh vượng”. “Fa" có nghĩa là “để nâng cao” hoặc “được thịnh vượng”.
Bánh rán vừng
Những chiếc bánh này được làm từ bột gạo, kèm đậu đỏ, phủ với hạt vừng. Theo quan niệm của người Trung Quốc, chiếc bánh này tượng trưng cho sự may mắn suốt năm mới.
Bánh khoai môn
Bánh này được làm bằng củ khoai môn, nấm và thịt lợn (một số công thức nấu ăn cũng thêm tôm).
Bánh rán vừng
Những chiếc bánh này được làm từ bột gạo, kèm đậu đỏ, phủ với hạt vừng. Theo quan niệm của người Trung Quốc, chiếc bánh này tượng trưng cho sự may mắn suốt năm mới.
Bánh khoai môn
Bánh này được làm bằng củ khoai môn, nấm và thịt lợn (một số công thức nấu ăn cũng thêm tôm).
Chả giò (Nem: chūnjuǎn), trứng cuộn (dàn pí chūn juǎn)
Chả giò tượng trưng cho sự giàu có và thịnh vượng, vì màu sắc và hình dạng của chúng cũng tương tự như một thanh vàng. Ban đầu, chả giò được làm với nhiều rau, sau đó tôm và thịt lợn đã được thêm vào.
Cũng giống như món nem rán, trứng cuộn, appetizer khác tượng trưng sự giàu có, tiền bạc, của cải.
Rau diếp
Món ăn của tỉnh Quảng Đông, rau diếp tượng trưng cho sự dồi dào về của cải, may mắn
Hoa hẹ xào
Tượng trưng cho sự trường tồn, vĩnh cửu
Cá hấp
Cá (Yu) tượng trưng cho ước muốn, sự thịnh vượng, sung túc.
Salad cá (Yu sheng)
Mâm cơm Tết truyền thống của người Trung Quốc không thể gọi là đầy đủ nếu thiếu yu sheng hay còn được biết với tên Lo Hei, là món salad đầy màu sắc của cá tươi và rau, quả. Những năm gần đây, các nguyên liệu đã trở nên ngày càng phong phú, bao gồm sứa, đu đủ, khoai lang, hẹ ngâm và nhiều hơn nữa.
Gà Kung Pao
Là món gà nấu cay với ớt, đậu phộng (một biểu tượng của trường thọ trong văn hóa Trung Quốc). Đây là món ăn của tỉnh Tứ Xuyên, miền tây Trung Quốc. Kung Pao được chuẩn bị theo một cách nhất định. Bạn sẽ tìm thấy công thức nấu ăn cho Kung Pao với Tôm, Thịt bò, và thậm chí cả rau. Tuy nhiên, món ăn truyền thống được làm với thịt gà.
Vịt quay
Là món ăn của Bắc Kinh, ra đời từ thời nhà Nguyên, đến thế kỉ thứ 15 món này đã trở thành một thực phẩm ưa thích của giới thượng lưu, vua chúa. Ngày nay, vịt quay Bắc Kinh đã thực sự trở thành một thương hiệu riêng, một nét văn hóa ẩm thực độc đáo mà người dân nơi đây tự hào giới thiệu cho khách du lịch.
Để có được món vịt quay ngon, yêu cầu phải chuẩn bị chu đáo, công phu từ khâu nguyên liệu đến khâu chế biến. Một con vịt quay ngon sẽ có lớp da chín màu bánh mật giòn, vị béo mà không ngấy, thịt bên trong lại mềm như trứng luộc. Vịt luôn được chặt miếng nhỏ, khoảng 120 miếng/con.
Vịt quay
Là món ăn của Bắc Kinh, ra đời từ thời nhà Nguyên, đến thế kỉ thứ 15 món này đã trở thành một thực phẩm ưa thích của giới thượng lưu, vua chúa. Ngày nay, vịt quay Bắc Kinh đã thực sự trở thành một thương hiệu riêng, một nét văn hóa ẩm thực độc đáo mà người dân nơi đây tự hào giới thiệu cho khách du lịch.
Để có được món vịt quay ngon, yêu cầu phải chuẩn bị chu đáo, công phu từ khâu nguyên liệu đến khâu chế biến. Một con vịt quay ngon sẽ có lớp da chín màu bánh mật giòn, vị béo mà không ngấy, thịt bên trong lại mềm như trứng luộc. Vịt luôn được chặt miếng nhỏ, khoảng 120 miếng/con.
Thịt lợn chua ngọt
Món ăn này bao gồm những miếng thịt heo chiên kỹ với dứa, ớt chuông và sốt chua ngọt, thể hiện hy vọng gia đình có nhiều con cháu. Theo tiếng Quảng Đông, từ “chua” đồng âm với từ “cháu”.
Tôm muối tiêu
Tôm được rang đến khi vỏ chuyển màu cam hấp dẫn với hỗn hợp muối và hạt tiêu, khi ăn để nguyên cả vỏ.
Cơm rang
Có nguồn gốc ở thành phố Giang Châu ở tỉnh Giang Tô ở phía đông Trung Quốc. Cơm rang Giang Châu đôi khi được gọi là cơm rang đặc biệt, dăm bông có thể được dùng thay cho thịt lợn BBQ.
Tôm muối tiêu
Tôm được rang đến khi vỏ chuyển màu cam hấp dẫn với hỗn hợp muối và hạt tiêu, khi ăn để nguyên cả vỏ.
Cơm rang
Có nguồn gốc ở thành phố Giang Châu ở tỉnh Giang Tô ở phía đông Trung Quốc. Cơm rang Giang Châu đôi khi được gọi là cơm rang đặc biệt, dăm bông có thể được dùng thay cho thịt lợn BBQ.
Thịt lợn Mu Shu
Nhiều năm qua, thịt lợn Mu Shu trở thành món ăn phổ biến nhất của các nhà hàng phía tây. Miếng thịt mỏng được rang kỹ hoặc rang, kết hợp rau, thêm nước sốt tạo hương vị và một chút trứng.
Thịt viên (ròuwán)
Thể hiện sự đoàn viên
Đậu xào
Bạn sẽ tìm thấy món ăn này tại các nhà hàng Trung Quốc. Món này đến từ tỉnh Tứ Xuyên. Giống như nhiều món ăn khác của Tứ Xuyên, đậu xào được nêm gia vị đậm đà.
Miến dong (fěn sī), tượng trưng cho chuỗi bạc, mỳ ống tượng trưng cho sự trường tồn.
Trà trứng
Thức uống thú vị này được pha bằng cách luộc trứng chín, thêm nước lá chè đen và gia vị
Nguồn: afamily.vn
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét